Soi kèo, dự đoán kết quả tuyển Ý vs Thụy Sĩ: Đặt niềm tin vào ‘Azzurri’
Với những đóng góp tích cực cho kinh tế TP.HCM và nền kinh tế Việt Nam, ACB được công nhận và đánh giá cao từ các cơ quan quản lý.Sự kiện ký kết được tổ chức trong khuôn khổ triển khai Nghị quyết số 98/2023/QH15 của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế đặc thù phát triển TP.HCM với mục tiêu đẩy mạnh chương trình hỗ trợ lãi suất, đồng thời đánh dấu nỗ lực trong việc huy động và tối ưu nguồn vốn từ các tổ chức tài chính, nhằm thực hiện các dự án lĩnh vực ưu tiên phát triển hạ tầng, kinh tế - xã hội trọng điểm của thành phố.Đại diện ACB nhấn mạnh "Thỏa thuận hợp tác với HFIC đánh dấu bước phát triển chiến lược của ACB trong việc đồng hành cùng chính quyền TP.HCM thúc đẩy hạ tầng kinh tế - xã hội. Với vai trò tiên phong và cam kết dài hạn, ACB sẽ không ngừng đổi mới để đóng góp vào công cuộc thay đổi diện mạo kinh tế và sự phát triển bền vững, thịnh vượng của thành phố".Với năng lực tài chính vững mạnh và kinh nghiệm trong thị trường vốn, ACB sẽ phối hợp cùng HFIC triển khai các sáng kiến theo định hướng phát triển nguồn vốn của TP.HCM bao gồm: phát hành trái phiếu chính quyền địa phương, huy động vốn cho các dự án PPP, đặc biệt tập trung vào hạ tầng giao thông, y tế, và giáo dục. Đây là bước đi quan trọng nhằm hiện thực hóa mục tiêu đưa TP.HCM trở thành Trung tâm tài chính quốc tế và thúc đẩy tăng trưởng bền vững của địa phương.Năm 2024, tổng giá trị tổng giá trị sản phẩm địa phương (GRDP) của TP.HCM ước đạt 1,78 triệu tỉ đồng, đạt mức tăng 7,17%. Phát biểu tại lễ ký kết, ông Phan Văn Mãi, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy, Chủ tịch UBND TP.HCM cho biết năm 2025, thành phố đặt mục tiêu tăng trưởng hai con số, tối thiểu 10%. Để đạt được mục tiêu đó, ước tính cần 620.000 tỉ đồng vốn cho đầu tư phát triển. Đây là động lực quan trọng bên cạnh tiêu dùng, xuất khẩu, các nhân tố mới thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội của thành phố. Trong tổng vốn đầu tư cần có, bên cạnh đóng góp từ ngân sách, huy động ngoài ngân sách cần khoảng 510.000 tỉ đồng trong đó hệ thống ngân hàng dự kiến cung ứng 370.000 tỉ đồng và 140.000 tỉ đồng còn lại đến từ nhiều nguồn như kiều hối, đầu tư nước ngoài trực tiếp (FDI),... và bao gồm chương trình hợp tác của HFIC và các ngân hàng. Lãnh đạo chính quyền thành phố cũng nhấn mạnh ngân hàng có vai trò then chốt, quyết định cho mục tiêu tăng trưởng của thành phố.Từ hợp tác với HFIC, ngân hàng ACB tiếp tục khẳng định uy tín và vị thế được công nhận từ các cơ quan quản lý, chính quyền địa phương. Tại TP.HCM, ACB nằm trong nhóm ngân hàng đi đầu trong đóng góp lớn cho ngân sách nhà nước và nguồn thu cho ngân sách của thành phố. Theo đó, tháng 12.2024, UBND TP.HCM đã gửi bằng khen công nhận đóng góp tích cực ACB vào công tác chỉ đạo, quản lý thu và nộp ngân sách nhà nước trên địa bàn thành phố năm 2024. Trước đó, năm 2023 ACB đã đóng góp 5.214 tỉ đồng vào ngân sách Nhà nước, thuộc Top 3 ngân hàng tư nhân và Top 8 doanh nghiệp tư nhân đóng góp ngân sách lớn nhất năm.ACB cũng là một trong những thành viên năng động và tích cực trên thị trường trái phiếu chính phủ khi sở hữu một danh mục đầu tư trái phiếu lành mạnh hàng đầu thị trường, trong đó trái phiếu Chính phủ chiếm 85%, còn lại là trái phiếu các TCTD. Tất cả đều là tài sản có tính thanh khoản cao. Đầu tư vào trái phiếu chính phủ cũng mang về hiệu quả kinh doanh tích cực cho ACB, đặc biệt trong giai đoạn đại dịch Covid-19. Nhờ những đóng góp lớn trong tạo lập thị trường, tháng 11.2024 ACB đã được Bộ Tài Chính vinh danh là đơn vị có đóng góp tích cực cho sự phát triển của thị trường trái phiếu chính phủ giai đoạn 2020-2024, góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.Cận cảnh vũ khí, khí tài hiện đại tại Triển lãm Quốc phòng quốc tế 2022
Sau khi tốt nghiệp Trường ĐH Nông lâm (ĐH Huế), Thảo được nhận vào làm quản lý ở một trang trại lớn tại tỉnh Bình Phước, với mức thu nhập khoảng 18 triệu đồng/tháng. Đây là mức lương đáng mơ ước với cô gái Quảng Trị, vì thế mỗi tháng Thảo gửi em gái Trần Thị Thu Thủy (sinh viên của Trường ĐH Nông lâm, Huế) 4 triệu đồng và cho ba mẹ ở quê.
Sốc tiếng Anh khi du học dù 8.5 IELTS
Đã gần 40 năm kể từ khi nhận được lá thư viết tay đầu tiên của cậu con trai đầu lòng gửi về từ một đất nước châu Âu xa xôi, bà Đào Thị Hường (76 tuổi), vợ nhà thơ Vũ Quần Phương, vẫn rưng rưng cảm động khi nhắc đến một chi tiết trong thư."Văn sang Hungary du học năm 1987, hồi ấy cuộc sống ở Hà Nội còn khó khăn lắm, vì thế ai mà được "đi tây" thì đều choáng ngợp trước điều kiện sống bên đó. Văn cũng thế. Gửi thư về cho bố mẹ, anh ấy viết: "Bếp ở đây tiện nghi và đẹp lắm, con nhất định sẽ làm cho mẹ một cái bếp như vậy". Khoảng 6 năm sau, cô chú xây được căn nhà mới ở Thành Công, anh ấy tiết kiệm được một ít, đưa hết cho bố mẹ để góp phần xây bếp đẹp", bà Hường kể.Anh Văn trong câu chuyện chính là nhà toán học Vũ Hà Văn, con trai cả của bà Hường và nhà thơ Vũ Quần Phương. Là giáo sư ĐH Yale (Mỹ), gần đây anh quen thuộc với truyền thông trong nước bởi vai trò Giám đốc khoa học Viện Nghiên cứu dữ liệu lớn VinBigData. Người con trai út của ông bà là TS Vũ Thanh Điềm, chuyên gia của Google. Cả 2 đều tài năng và hiếu thuận.Được hỏi vì sao GS Vũ Hà Văn lại ấn tượng đến thế với cái bếp chật hẹp của mẹ, bà Hường lý giải: "Hồi ấy Văn thường phụ mẹ trong bếp. Ăn xong rửa bát cũng là Văn. Không gian bếp chật chội đã đành, lại nấu bằng bếp dầu nên khói bốc lên hôi mù. Sau này tôi sang Hungary thì thấy bếp của căn tin sinh viên bên đó cũng bình thường nếu so với những gian bếp của các gia đình ở Hà Nội sau này, nhưng so với căn bếp thời nhà tôi ở tập thể Bách khoa Hà Nội thì đúng là một thế giới khác".Bà Hường nhớ lại, thời sinh Văn, gia đình chưa có tích lũy nên kinh tế rất chật vật. Bà phải dỡ áo của chồng ra để may đồ sơ sinh cho con, dỡ áo len của bà để đan cho con áo ấm. Những chi tiết này về sau được nhà thơ Vũ Quần Phương đưa vào thơ và khái quát hóa lên thành hình ảnh người mẹ: "Mẹ con can từng mẩu thời gian/ Như can từng mảnh vải/ Lo cho con mùa đông, mùa hè". Ông còn viết: "Mọi tấm áo mẹ may, con sẽ đều mặc chật/ Mọi con đường trên thế gian này con sẽ đều biết vượt/ Nhưng lòng con sẽ dừng lại sững sờ/ Trước đường khâu của mẹ…".Tiếp mạch chuyện, bà Hường cho biết Văn rất giản dị. Lên tới cấp ba, anh vẫn chịu mặc bộ đồ mẹ may từ vải được tận dụng từ những quần áo cũ. Đó là một bộ màu đen, nên các bạn trong lớp gọi anh là "cuộn giấy dầu". "Cuộn giấy dầu" ấy cứ bon bon trên chiếc xe đạp không phanh, không chuông, không gác-đờ-bu trong suốt những năm học cấp ba", bà Hường âu yếm kể về cậu con trai cả.Với cậu út, bà nhận xét: "Điềm rất thông minh, ham chơi, ham tìm tòi và sáng tạo. Hồi 7 - 8 tuổi, ở nhà một mình, anh ấy tự lấy kéo rồi lôi quần áo cũ của mình ra cắt nham nhở ở gấu quần. Bố mẹ về thì chạy ra khoe "con sửa quần áo đẹp không này". Nhà có cái đài hỏng, anh ấy tháo tung ra để sửa…".Điều khiến bà Hường hài lòng nhất về các con của mình là hai anh em rất yêu thương nhau. Thời gian du học bên Hungary, mỗi khi gửi thư về nhà, anh Văn luôn viết thêm một lá thư riêng cho em trai, trong đó luôn có một bài toán khó và lời bình về bài toán cũ mà thư trước Điềm đã giải. Năm em trai thi đại học, anh Văn từ Mỹ bay về để trực tiếp đưa em đi thi."Buổi đi thi nào hai anh em cũng thực hiện một nghi thức rất buồn cười. Anh xuống nhà trước mở cửa, đợi em đi qua rồi mới đóng cửa lại. Động tác này tạo nên một sự vững tin trong tâm lý của em rằng sẽ được hưởng "vía hên" của anh", bà Hường nhớ lại. Kết quả, trong số 4 trường dự thi, Điềm đỗ thủ khoa ĐH Bách khoa Hà Nội và á khoa Trường ĐH Mỏ - Địa chất. Hai trường còn lại cũng đỗ với điểm số rất cao. Anh Văn nghe tin tủm tỉm cười, buông lời khen: "Được!".Bà Hường vốn mồ côi mẹ, lớp 9 đã phải nghỉ học để nhường điều kiện đi học cho em trai. Đến lúc đi làm, bà mới học tiếp. Sau khi sinh anh Văn, bà thi đỗ vào Trường ĐH Dược Hà Nội. Nhà thơ Vũ Quần Phương nhận xét, một trong các yếu tố hình thành nên nhân cách của các con ông là tấm gương của người mẹ, với lối sống bao dung, nhân hậu, chân tình, lạc quan, nghị lực. Trong một bài thơ, ông viết: "Mẹ con không làm thơ/ Nhưng sống thơ hơn bố", và ví von: "Mẹ con như căn nhà, như chiếc tổ chờ trông".Bà Hường thì thấy mình thật may mắn vì có một người chồng rất yêu thương con, đặc biệt là rất chăm chút việc học của các con. Giữa hai vợ chồng hình thành một sự "phân công", mẹ lo việc hậu cần, cơm nước, chăm sóc các con, bố thì đưa đón và sát sao với các hoạt động ở trường của các con. Bố lo tìm thầy cô tốt, tìm trường tốt cho con học. Nhưng bà cũng cho rằng không có một "công thức" làm mẹ nào, cũng như không có mô hình gia đình hoàn hảo nào cả. "Người ta cứ yêu thương nhau hết mực, sống hết lòng với gia đình, rồi trời thương thì sẽ được hái quả ngọt", bà giản dị nói.Tuy vậy, bà cho rằng, để giữ được sự êm ấm của gia đình, người mẹ vô cùng quan trọng. "Tôi thấy một số gia đình, người mẹ ôm nhiều việc quá, lấn lướt vai trò của người bố. Như thế vừa khổ mình, vừa dễ tạo xung đột trong gia đình. Thứ hai là cái sự nhịn. Đặc biệt là trước mặt con thì nên giữ cái uy cho người bố, cần trao đổi gì thì nói sau đó", bà Hường bày tỏ.
Thay vì để nhiên liệu hạt nhân đã qua sử dụng nằm không, các nhà nghiên cứu tại Đại học bang Ohio (OSU, Mỹ) đã phát triển một phương pháp mới, biến chất thải này thành một loại pin không bao giờ cần sạc lại.Phương pháp của nhóm nghiên cứu dựa trên việc sử dụng tinh thể phát quang - một vật liệu có khả năng hấp thụ bức xạ gamma và phát ra ánh sáng. Khi kết hợp với các tế bào năng lượng mặt trời, hệ thống này có thể thu nhận ánh sáng phát ra và chuyển đổi nó thành điện năng. Khác với các loại pin thông thường, pin từ chất thải hạt nhân sẽ tiếp tục sản xuất điện miễn là vật liệu phóng xạ còn hoạt động, có thể kéo dài trong nhiều thập kỷ.Hiện tại hệ thống này chỉ sản xuất được microwatt điện, nhưng ngay cả ở quy mô nhỏ, nó cũng có thể phục vụ cho các ứng dụng năng lượng thấp như cảm biến vi mô và thiết bị giám sát bức xạ. Trong các thử nghiệm, nhóm nghiên cứu đã sử dụng hai loại chất phóng xạ: Cesium-137 (một sản phẩm phân hạch phổ biến) có thể tạo ra 288 nanowatt điện và Cobalt-60 (được sử dụng trong điều trị bức xạ y tế) tạo ra 1,5 microwatt.Mặc dù sản lượng hiện tại còn thấp, các nhà nghiên cứu tin rằng việc mở rộng công nghệ, chẳng hạn như sử dụng tinh thể phát quang lớn hơn, có thể nâng cao công suất lên mức watt... Khi đó, pin hạt nhân sẽ trở nên khả thi cho các ứng dụng lớn hơn.Một loại pin có thể hoạt động trong nhiều thập kỷ mà không cần bảo trì sẽ mang lại nhiều lợi ích, đặc biệt ở những khu vực khó khăn trong việc thay đổi nguồn điện. Những pin này có thể hỗ trợ cho các sứ mệnh không gian xa hơn trong tương lai, nơi nguồn năng lượng lâu dài là rất quan trọng. Ngoài ra, chúng cũng có thể được sử dụng trong các thiết bị thăm dò dưới nước và trong những môi trường khắc nghiệt, nơi việc sạc lại pin là khó khăn.Khi năng lượng hạt nhân dự kiến sẽ tiếp tục mở rộng, việc tìm kiếm giải pháp tái sử dụng các sản phẩm phụ của nó trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết. Nếu công nghệ này được hoàn thiện, nó có thể cung cấp một phương pháp thực tiễn để tạo ra năng lượng sạch, bền vững, đồng thời giảm thiểu nhu cầu lưu trữ chất thải nguy hại.
TP.HCM rút tên 5 cơ sở tiêm chủng vắc xin
Qua nhiều ngày tìm hiểu, đến tháng 7.2023, anh Tuấn quyết định đến Trung tâm Hỗ trợ sinh sản Bệnh viện đa khoa Tâm Anh TP.HCM (IVFTA-HCMC) để trữ tinh trùng trước khi bước vào đợt hóa trị đầu tiên. Với 3 mẫu tinh trùng trữ lạnh, nếu điều trị suôn sẻ, vợ chồng anh vẫn có thể sinh con nhờ bơm tinh trùng vào tử cung IUI hoặc thụ tinh trong ống nghiệm (IVF).